Quần áo bảo hộ lao động

Quần Áo Bảo Hộ
Nón Bảo Hộ Lao Động
Giầy Bảo Hộ
Kính BHLĐ, Mặt Nạ Hàn
Khẩu Trang Bảo Hộ
Găng Tay Bảo Hộ
Ủng Bảo Hộ Lao Động
Dây Đai An Toàn
Trang Thiết Bị Bảo Hộ Theo Thông Tư 48
Mặt Nạ Lọc Khói

THÔNG TIN MÔ TẢ

2.Bảo đảm điều kiện an toàn, vệ sinh lao động và bảo vệ sức khoẻ cho người lao động trong quá trình lao động.

Tuỳ từng trường hợp mà bảo hộ lao động được hiểu theo nghĩa rộng (1) hoặc nghĩa hẹp (2). Tuy nhiên, trong các văn bản pháp luật lao động quốc tế hiện nay, nội dung của bảo hộ lao động thường được gọi bằng những thuật ngữ khác để chỉ ra đích danh các bộ phận cấu thành của nó như các cụm từ: an toàn lao động – vệ sinh lao động, môi trường và điều kiện làm việc, bảo vệ người lao động chống những rủi ro nghề nghiệp… Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cũng có những công ước đề cập đến vấn đề này với những phạm vi rộng hẹp khác nhau như Công ước số 155 (năm 1981, Việt Nam đã phê chuẩn), Công ước số 148 năm 1977…

Tại Việt Nam, trước khi có Bộ luật lao động 1994, thuật ngữ bảo hộ lao động được sử dụng để chỉ các quy định về đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, bảo vệ sức khoẻ người lao động, quyền và trách nhiệm của các bên liên quan trong bảo hộ lao động và khi xảy ra tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp, các quy định riêng đối với lao động đặc thù (lao động nữ, lao động tàn tật, lao động chưa thành niên)… Từ Bộ luật lao động của năm 1994, các văn bản pháp luật thường sử dụng thuật ngữ an toàn lao động, vệ sinh lao động để chỉ các quy định về các nội dung trên.

SẢN PHẨM TƯƠNG TỰ

Title

Go to Top